Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)

Thứ ba - 16/01/2024 03:04
Di truyền học quần thể luôn là nội dung quan trọng có trong đề thi THPT quốc gia. Chuyên đề gồm 2 phần, phần 2 cung cấp phương pháp Tính tần số alen, kiểu gen, cấu trúc của quần thể.

Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 2)

Tính tần số alen, kiểu gen với các gen nằm trên NST thường

I. Lý thuyết

1. Quần thể nội phối (tự thụ phấn, tự phối)

- Quần thể ban đầu có cấu trúc:  xAA + yAa + zaa = 1  qua n thế hệ tự phối. Lúc này, tỉ lệ KG Aa, AA, aa lần lượt là:

Aa =$(\frac{1}{2})^{n}$ .y

AA = x +  $\frac{1- (\frac{1}{2})^{n}}{2}$. y  

aa = z +  $\frac{1- (\frac{1}{2})^{n}}{2}$ . y

2. Quần thể ngẫu phối (Định luật Hacđi-Vanbec)

 - Ta có:   xAA + yAa + zaa = 1 ;  Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì: 

pA = x + $\frac{y}{2}$ ; qa = z +  $\frac{y}{2}$

* Nội dung định luật: 

- Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p2AA + 2pqAa + q2aa  = 1, QT cân bằng => p + q  =  1

II. Câu hỏi và bài tập

Bài 1: Nêu cách kiểm tra sự cân bằng của quần thể.

Bài 2: Xác định số loại kiểu gen của quần thể cho trước.

Bài 3: Tính tần số kiểu gen của các nhóm máu trong quần thể người.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Giới thiệu

Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....

Thăm dò ý kiến

Bạn có sẵn sàng mua module có nội dung hay từ trang web hay không

>
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi