Câu 4: Điền nội dung vào bảng
Bài Làm:
Tiêu chí | Đai nhiệt đới gió mùa | Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi | Đai ôn đới gió mùa trên núi |
Độ cao | + Ở miền Bắc, độ cao TB dưới 600 – 700 m + Ở miền Nam, độ cao TB khoảng 900 – 1000 m
| + Ở miền Bắc, độ cao TB từ 600 – 700 m đến 2600 m + Ở miền Nam, độ cao TB từ 900 – 1000 m đến 2600 m
| Độ cao từ 2600m trở lên |
Đặc điểm khí hậu | Nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25độC). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm ướt.
| Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25độC, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
| Khí hậu có tính chất ôn đới, nhiệt độ dưới 15 độ C.
|
Các loại đất chính | Đất phù sa (chiến 24%) và đất Feralit ở đồi núi (chiếm 6%).
| + Từ 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m thuộc nhóm đất Feralit có mùn.
+ Trên độ cao 1600 – 1700 m hình thành đất mùn.
| Chủ yếu là đất mùn thô.
|
Các hệ sinh thái chính | Sinh vật gồm: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa (rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô).
| - Từ độ cao 600 – 700m đến 1600 – 1700 m hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim. Rừng xuất hiện nhiều chim, thú có lông dày…
- Trên 1700m hệ sinh thái chủ yếu là rêu, địa y. Xuất hiện các loại cây ôn đới…
| Có các loài thực vật ôn đới: Đỗ quyên, Lãnh sam, Thiết sam.
|
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....