Work in pairs. Ask and answer the following questions. (Làm việc theo cặp. Hỏi và trả các câu hỏi sau.)
Read the passage and do the tasks that follow. (Đọc đoạn văn và làm bài tập theo sau.)
One of the most important measures to be taken to promote the development of a country is to constantly carry out economic reforms. Being aware of this, in December 1986, at its Sixth National Congress, the Vietnamese Commusnist Party initiated an overall economic reform, commonly known as “Doi moi” (Renovation). The aim of Doi Moi was to restructure the economy of Vietnam ad to raise the living standards of the people.
Before Doi Moi our country experienced a lot of difficulties : the economy was under-developed annd was dominated by traditional agriculture; the country was poor, the people led a poor life, production was stagnant; there was a shortage of schools and hospitals, and inflation could be seen in every sector of the economy. To solve these problems, our Government introduced a number of renovation measures: they eliminated government subsidies; the shifted economic priority from heavy industry to three major economic programmes, namely, production of food, production of consumer goods and production of exports; they reduced state intervention in business; they opened trade relations with all countries in the world and encouraged foreign and domestic private investment.
The subsequent National Congress of the Vietnamese Communist Party held in 1991, 1996, and 2001 continued to reaffirm its commitment to Doi Moi, and called for more administrative and economic reforms. Under the Party’s guidelines, the Government adopted the Land Law in 1993 and the EnterprisesLaw in 2000. These have laid legal grounds for dissolving inefficient co-operatives, expanding oppoetunities for farmers, and encouraging both domestic and foreign private investment.
Since Doi Moi, our country has undergone substantial changes: productivity and agricultural exports have constantly increased, the farmers have enjoyed land use rights and have had greater choice on how to use their agricultural land, the workers have worked harder as their time is their money, and the children, particularly those from ethnic minorities have had more opportunities to enjoy education and training.
We believe that with the strong commitment of our Party and Government to Doi Moi, we will gain greater achievements and build a better life for our people.
Dịch :
Một trong những biện pháp quan trọng phải thực hiện để đẩy mạnh sự phát triển của quốc gia là thường xuyên thực hiện cải cách kinh tế. Ý thức được điều đó, tại kỳ họp Quốc hội lần thứ sáu vào tháng 12 năm 1986, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xướng một chính sách cải cách kinh tế toàn diện. Vào thời điểm ấy chính sách đó thường được gọi là "Đổi Mới". Mục tiêu của "Đổi Mới" là nhằm tái cấu trúc lại nền kinh tế của Việt Nam và nâng cao mức sống của nhân dân.
Trước thời kỳ Đổi Mới đất nước ta trải qua rất nhiều khó khăn: nền kinh tế kém phát triển do nền nông nghiệp truyền thống chiếm ưu thế; đất nước nghèo nàn, nhân dân sống cực khổ; sản xuất trì trệ. Thiếu thốn trường học và bệnh viện, lạm phát thì xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh tế. Để giải quyết những vấn đề đó, Nhà nước ta đã đưa ra một số biện pháp cải cách: chuyển quyền ưu tiên về kinh tế của nền công nghiệp nặng thành ba chương trình kinh tế chính: sản xuất thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất cho xuất khẩu; giảm sự can thiệp của Nhà nước trong việc kinh doanh; mở rộng quan hệ thương mại với tất cả các quốc gia trên thế giới và khuyến khích việc đầu tư của các tư nhân trong và ngoài nước.
Các kỳ họp Quốc hội kế tiếp của Đảng Cộng Sản Việt Nam được tổ chức năm 1991, 1996 và 2001 tiếp tục khẳng định sự cam kết về Đổi Mới và kêu gọi sự cải cách về hành chính và kinh tế. Dưới đường lối chi đạo của Đảng, Nhà nước đã thông qua Luật Đất Đai năm 1993 và Luật Doanh Nghiệp năm 2000. Những bộ luật ấy đã đặt nền tảng pháp lý cho việc giải thể các Hợp tác xã không hiệu quả, mở rộng nhiều cơ hội cho nhà nông, và khuyến khích đầu tư của các tư nhân trong và ngoài nước.
Kể từ Đổi Mới, đất nước ta đã trải qua những thay đổi đáng kể: năng suất và xuất khẩu nông sản không ngừng gia tăng, nông dân có quyền sử dụng đất và có quyền lựa chọn cách sử dụng đất nông nghiệp của họ, công nhân làm việc chăm hơn vì thời giờ chính là tiền bạc, và trẻ em, đặc biệt trẻ em dân tộc ít người, có nhiều cơ hội để được học tập và rèn luyện hơn.
Chúng ta tin rằng với sự cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta về Đổi Mới, chúng ta sẽ đạt được nhừng thành tựu lớn hơn và xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân ta.
National Congress: Đại hội toàn quốc | inflation: lạm phát |
rennovation: đổi mới | government subsidies: sự bao cấp của chính phủ |
under-developed: kém phát triển | government commitment: sự cam kết của chính phủ |
dominate: chi phối, thống trị | dissolve: tan rã |
stagnant: trì trệ | substantial: lớn lao, đáng kể |
T | F | |
1. Economic reform is the most important measure to be taken to promote the development of a country. Cải cách kinh tế là chính sách quan trọng nhất để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước. | √ | |
2. Doi Moi was initiated by the Vietnamese Government in 1986. Đổi mới được khởi xướng bởi Chính phủ Việt Nam vào năm 1986. | √ | |
3. Before Doi Moi, inflation was present in all branches of the national economy. Trước Đổi Mới, lạm phát có ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc gia. | √ | |
4. To make Doi Moi to be successful, the Government shifted only economic priority from heavy industry to three major economic programmes. Để Đổi Mới thành công, Chính phủ chỉ chuyển quyền ưu tiên về kinh tế của nền công nghiệp nặng thành ba chương trình kinh tế chính. | √ | |
5. The Land Law and the Enterprises Law have encouraged both domestic and foreign private investment. Luật Đất đai và luật Doanh nghiệp đã khuyến khích đầu tư các tư nhân trong và ngoài nước. | √ |
Scan the passage and make brief notes of the following points. (Đọc lướt qua đoạn văn và ghi chú vắn tắt những điểm sau.)
Gợi ý:
Vietnam before Doi Moi: (Việt Nam trước Đổi Mới)
The Government's renovation measures: (Các chính sách đổi mới của Chính phủ)
Vietnam since Doi Moi: (Việt Nam sau Đổi Mới)
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....