Giải:
| T | F |
1. Urbanisation happened first in more economivally developed countries, then in less economically developed countries. (Đô thị hóa đã xảy ra đầu tiên ở các nước kinh tế phát triển, sau đó ở các nước kém phát triển về kinh tế.) | V |
|
2. Urbanisation has increased in rich countries since 1950s. (Đô thị hóa đã gia tăng ở các nước giàu có từ những năm 1950.) |
| V |
3. Lack of resources in rural areas is one of the factors leading to urbanization in less developed countries. (Thiếu nguồn lực ở các khu vực nông thôn là một trong những yếu tố dẫn đến đô thị hóa ở các nước kém phát triển hơn.) | V |
|
4. The standard of living in cities and rural areas is more or less the same. (Mức sống ở các thành phố và các khu vực nông thôn ít nhiều giống nhau.) |
| V |
5. By 2050, more than two-thirds of the world’s population are expected to live in urban areas. (Đến năm 2050, hơn hai phần ba dân số thế giới sẽ sống ở các khu vực đô thị) | V |
|
Dịch
Đô thị hóa là quá trình trong đó khu vực đô thị phát triển rộng lớn hơn khi ngày càng nhiều người dân rời khỏi vùng nông thôn đến sống ở các thị trấn và thành phố.
Trước những năm 1950, đô thị hóa chủ yếu xảy ra ở nhiều quốc gia phát triển về kinh tế (MEDCs). đô thị hóa nhanh chóng xảy ra trong thời kỳ công nghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ XIX và đầu XX . Rất nhiều người rời quê hương của họ đến với khu vực đô thị hy vọng tìm được việc làm trong các ngành công nghiệp phát triển ở các thị trấn và thành phố lớn. Kể từ năm 1950 đô thị hóa đã trở nên chậm hơn trong hầu hết các MEDCs. Bây giờ, một số thành phố lớn nhất đang mất dân vì trở lại sống ở khu vực nông thôn. Điều này được gọi là phản đô thị hóa.
Kể từ năm 1950, đô thị hóa đã phát triển nhanh chóng trong LEDCs (Quốc gia kém phát triển hơn về kinh tế) ở châu Phi và Nam Mỹ. Giữa năm 1950 và 1990 trong khi dân số đô thị ở LEDCs gấp đôi, trong các nước phát triển lại tăng ít hơn một nửa.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau của đô thị hóa ở LEDCs. Dưới đây là một số nguyên nhân lớn. Đầu tiên, người di chuyển đến các khu vực đô thị trên quy mô lớn do thiếu nguồn lực ở các khu vực nông thôn. Thứ hai, nông dân cảm thấy khó khăn hơn để kiếm sống không chỉ thời tiết xấu như hạn hán, lũ lụt, bão, mà còn bởi vì họ không thể cạnh tranh với các công ty nông nghiệp lớn. Đây được coi là yếu tố "đẩy"".
Người dân sống ở khu vực nông thôn cũng được 'đẩy' tới các thành phố, được biết đến là trung tâm dịch vụ tài chính, tài sản và cơ hội. Tin tưởng rằng mức sống ở các khu vực đô thị sẽ cao hơn ở nông thôn, nhiều người đến với thành phố tìm kiếm vận may của họ.
Ngày nay, khoảng một nửa dân số thế giới trong khu vực đô thị. Đô thị hóa đã cung cấp những cơ hội, thu nhập cao hơn và tiếp cận tốt hơn tới cơ sở y tế và giáo dục. Dân số đô thị sẽ tiếp tục phát triển và dự kiến tỷ lệ đó sẽ tăng lên 70% vào năm 2050.
Giải:
1. Becoming larger in size or amount (trở nên lớn hơn về kích thước hoặc lượng) | Expanding (mở rộng ) |
2. the movement of people out of cities to the surrounding areas. (di chuyển của người dân ra khỏi thành phố đến các khu vực lân cận) | counter-urbanisation (liên đô thị hóa ) |
3. became twice as big or twice as many (lớn hoặc nhiều gấp đôi) | Doubled (gấp đôi ) |
4. a rise in size, amount or degree (sự gia tăng kích thước, số lượng hoặc mức độ) | Increase (sự tăng lên) |
5. go to live in another area or country (đi đến sống trong khu vực hoặc quốc gia khác) | Migrate (di cư ) |
Giải:
How has your area been affected by urbanisation? (Khu vực của bạn đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi đô thị hoá?)
Giải:
Giải:
Positive features (Các đặc điểm tích cực) | There are more employment opportunities. (có nhiều cơ hội nghề nghiệp) People have chances to get high- paying jobs. (Mọi người có cơ hộ có được công việc lương cao) People's standard of living is higher. (Mức sống của mọi người cao hơn) |
Negative features (các đặc điểm tiêu cực) | Big cities are overcrowded and overpopulated. (Các thành phố lớn bị quá tải và quá đông dân) Many people are jobless/ unemployed. (Nhiều người bị thất nghiệp) Some people live in slums. (Một số người sống trong các nhà ổ chuột) |
Dịch hội thoại:
Giải:
| P | N |
1. Noisy (ồn ào) |
| V |
2. job opportunities (Các cơ hội về nghề nghiệp) | V |
|
3. densely populated (mật độ dân số dày đặc) |
| V |
4. traffic congestion (tắc nghẽn giao thông) |
| V |
5. efficient services (Các dịch vụ có hiệu quả) | V |
|
6. air pollution (ô nhiễm không khí) |
| V |
7. severe shortage of housing (thiếu chỗ ở trầm trọng) |
| V |
Reasons for living in a big city (Lý do sống trong một thành phố lớn)
Reasons for going back to live in rural areas (Lý do để quay trở lại sống ở khu vực nông thôn.)
Hướng dẫn:
I’d like to live in city/ urban area for some following reasons. First,… Second,…Finally,…
Ngoài ra các bạn có thể sử dụng các từ nối: besides (bên cạnh đó), moreover (hơn thế nữa), on the contrary (ngược lại), on the other hand (mặt khác), furthermore (hơn thế nữa),…
Example 1:
All members of my group would like to live in a big city. We all believe that city life will give us more oppotunities to fulfil our dreams, but first we need to get good education, and then work very hard. We think that there are more job oppotunities in urban or industrial areas where it would be easier to get a better-paid job in a company or factory. City life is a lot more interesting and exciting. There are cinemas, theatres, museums, festivals and other cultural entertainment that we can't experience in rural areas. There are also sports facilities for those interested in doing sports.
Example 2:
All members of our group think that rural life is better than urban life. We all agree that the cost of living is much cheaper in rural areas. People are also more friendly and helpful. We can live in an environment with little or no pollution. In addition, the crime rate is fairly low compared to the city. The only problem is that people have little access to modern facilities and technology. It is important that the government invest more in rural areas so that people there can have the same oppotunities as people in the cities.
Giải:
Giải:
3. housing | a. building and other shelters that people live in; provision of accommodation (nhà cửa và nơi trú ẩn khác mà mọi người sống trong đó; sự cung cấp chỗ ở) |
5. progressive (tiến bộ) | b. supporting new and modern ideas and favouring change (hỗ trợ những ý tưởng mới, hiện đại, những thay đổi được ưa chuộng) |
4. sanitation (hệ thống vệ sinh) | c. the protection of public health by removing and treating city water, waste, etc. (việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng bằng cách loại bỏ và xử lý nước bẩn, chất thải, vv) |
1. mindset (tư duy) | d. the established set of habitual attitudes held by a person or group. (thái độ theo thói quen được hình thành bởi một người hoặc một nhóm) |
2. discrimination (sự bất bình đẳng) | e. the practice of treating one person or group unfairly because of their sex, race or age. (đối xử bất bình đẳng đối với một người hoặc một nhóm bởi vì giới tính, chủng tộc, tuổi tác của họ) |
Giải:
Tape Script:
Hello, everyone. Last week, we talked about the cause of urbanisation. Today, I'll discuss its advantages and disadvantages.
Urbanisation can bring about a lot of benefits. It can offer people from rural areas not only opportunities for better-paid jobs, but also access to schools, hospitals and other social services. As a result, people's overall standard of living can improve.
People in rural areas tend to be more conservative and follow old-fashioned practices like child marriage and gender discrimination. The process of urbanisation can actually change their mindset and help them to accept more progressive ideas.
However, there are also some obvious disadvantages. High rates of urbanisation can contribute to more crime in big cities. Although many people benefit, not all get the opportunity of a good and stable job. Unemployed, people are more likely to engage in robbery, kidnapping, murder and other illegal activities. Another problem caused by urbanisation is the shortage of affordable housing in big cities, which can result in growth of slums with no sanitation or drinking water. In addition, urbanisation leads to the shift of the working population from agriculture to industries. Labour shortages in rural areas are likely to result in a decrease in agricultural and food production as well.
To sum up urbanisation can bring social and health benefits; however, it also has its own drawbacks. I've only discussed some of them. If you have any questions or comments, please feel free to raise them and I'll try my best to answer them.
Giải: (Đáp á là phần in đậm)
1. Thanks to the process of urbanisation, people from rural areas have access to ______ jobs, education and health care. (Nhờ quá trình đô thị hóa, người dân khu vực nông thôn được tiếp cận với công việc được trả lương cao hơn, giáo dục và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.)
2. After moving to cities, rural people become less _____ (Sau khi di chuyển đến các thành phố, người dân nông thôn trở nên ít bảo thủ hơn.)
3. Many people benefit from urbanisation, but not everyone has the opportunity to _____ (Nhiều người hưởng lợi từ đô thị hóa, nhưng không phải ai cũng có cơ hội để tìm việc làm ổn định.)
4. The shortage of accommodation in big cities can result in ______ with no sanitation or clean water. (Việc thiếu chỗ ở tại các thành phố lớn có thể dẫn đến tạo ra các khu rất nghèo không vệ sinh hoặc nước sạch.)
5. The shift of workers from agriculture to industries can lead to _____ in food production. (Việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp có thể dẫn đến giảm sản xuất lương thực.)
Giải:
I agree with them. (Tôi đồng ý với chúng.)
Urbanisation can offer people from rural areas not only opportunities for better-paid jobs, but also access to schools, hospitals and other social services. As a result, people's overall standard of living can improve. (Đô thị hóa có thể cung cấp cho người dân từ nông thôn không chỉ cơ hội việc làm lương cao hơn, mà còn được tiếp cận với trường học, bệnh viện và các dịch vụ xã hội khác. Kết quả là, mức sống chung của người dân có thể cải thiện)
Giải:
a. rise/increase steadily | b. fall/decrease sharply | c. stay the same/remain stable/level off |
d. fluctuate | e. rise/increase sharply | f. fall/decrease steadily |
Giải:
Giải:
The line graph shows the rate of urbanisation in two countries, namely Indonesia and South Korea, from the mid-1960s to 2009.
In the mid-1960s, the rate of urbanisation in Indonesia was about 17%, followed by a slight increase of 3% in 1969. Then the rate remained stable at around 20% for a ten-year period from 1969 to 1979. In the next fifteen years, there was a steady rise in the rate of urbanisation in this country. From 1995 to 2009, Indonesia's urbanisation rate increased sharply, reaching over 50%.
South Korea's urbanisation rate was about 30% in 1969, roughly 10% higher than that of Indonesia. The rate went up sharply throughout the next thirty-year period to about 82% in 2005, and then levelled off towards 2009.
In conclusion, it is clear that while both countries experienced a growth in their urbanisation rate, in South Korea it almost doubled by the end of the period.
Dịch:
Đường đồ thị cho thấy tỷ lệ đô thị hóa của hai nước, cụ thể là Indonesia và Hàn Quốc, từ giữa những năm 1960 đến 2009.
Vào giữa những năm 1960, tỷ lệ đô thị hóa ở Indonesia là khoảng 17%, tiếp theo là tăng nhẹ 3% vào năm 1969. Sau đó, tỷ vẫn ổn định ở mức khoảng 20% trong thời gian mười năm từ năm 1969 đến năm 1979. Trong mười lăm năm sau, đã có một sự gia tăng ổn định trong tỷ lệ đô thị hóa ở đất nước này. Từ năm 1995 đến năm 2009, tỷ lệ đô thị hóa của Indonesia tăng mạnh, đạt trên 50%.
Tỷ lệ đô thị hóa của Hàn Quốc là khoảng 30% trong năm 1969, cao hơn so với Indonesia khoảng 10%. Tỷ lệ tăng mạnh trong suốt thời gian ba mươi năm tới khoảng 82% vào năm 2005, và sau đó chững lại khi hướng tới năm 2009.
Kết luận, rõ ràng rằng trong khi cả 2 nước trải qua một sự tăng trưởng đô thị hóa ở tốc độ nhất định, ở Hàn Quốc gần như tăng gấp đôi vào cuối thời kỳ.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....