Trắc nghiệm địa lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 3)

Thứ ba - 16/01/2024 01:54

Trắc nghiệm địa lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 3)

Mục lục
Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 12 phần 3. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ngành  nông-lâm nghiệp  của vùng Đông Nam Bộ là

  • A. thay đổi cơ cấu cây trồng.
  • B. bảo vệ tài nguyên rừng.
  • C. đảm bảo vấn đề năng lượng.
  • D. thủy lợi.

Câu 2: Ngành có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu  kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là

  • A. dịch vụ.
  • B. công nghiệp cơ khí chế tạo.
  • C. công nghiệp điện tử tin học.
  • D. công nghiệp dầu khí.

Câu 3: Tuyến quốc lộ nào dưới đây không đi qua tỉnh Hải Dương?

  • A. Quốc lộ 3.
  • B. Quốc lộ 5.
  • C. Quốc lộ 18.
  • D. Quốc lộ 37.

Câu 4: Điều kiện thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn ởnƣớc ta là

  • A. ngừời dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm.
  • B. nhu cầu của thị trường trong và ngoài nƣớc tăng nhanh, chính sách đầu tư của nhà nước.
  • C. có đất ba dan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung trên bề mặt cao nguyên rộng lớn bằng phẳng.
  • D. cơ sở hạ tầng và mạng lƣới giao thông vận tải đang đƣợc đầu tƣ ngày càng hiện đại.

Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết lễ hội nào dưới đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

  • A. Chùa Hương.
  • B. Phủ Giầy
  • C. Đền Hùng
  • D.Cổ Loa

Câu 6:  Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh

  • A. Cao Bằng.
  • B. Yên Bái.
  • C. Hà Giang.
  • D. Bắc Kạn.

Câu 7: Trong các ngành giao thông vận tải sau đây của nước ta, những ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải quốc tế?

  • A. Đường bộ, đường hàng không.
  • B. Đường sắt, đường biển.
  • C. Đường biển, đường hàng không.
  • D. Đường biển, đường sông.

Câu 8: Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là

  • A. diện tích đất mặn, đất phèn lớn, rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
  • B. tài nguyên khoáng sản còn nghèo, cơ cấu khoáng sản không đa dạng
  • C. mùa khô  kéo dài  4-5 tháng nên thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước cho cây trồng, cho sinh hoạt dân cư và cho công nghiệp.
  • D. dân số tập trung quá đông, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.

Câu 9: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của các nhà máy thủy điện đối với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

  • A. Góp phần phân bố lại dân cư, lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập người dân.
  • B. Là cơ sởđể phát triển ngành thủy sản, du lịch.
  • C. Tạo ra sự thay đổi không nhỏ về môi trường sinh thái và cảnh quan tự nhiên.
  • D. Tạo ra động lực mới cho sự phát triển, tạo tiền đề phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

Câu 10: Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

  • A. Quảng Nam.
  • B. Quảng Ngãi
  • C. Bình Thuận.
  • D. Phú Yên.

Câu 11: Sắp xếp các huyện đảo dưới đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam:

  • A. Cát Hải, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc.
  • B. Cát Hải, Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo.
  • C. Cô Tô, Cát Hải, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc.
  • D. Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Hải.

Câu 12: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành thủy sản nước ta năm 2007?

  • A. Thanh Hóa, Nghệ An là các tỉnh có ngành thủy sản đứng đầu vùng Bắc TrungBộ.
  • B. An Giang là tỉnh có sản lƣợng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
  • C. Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản đứng đầu Duyên hải Nam Trung Bộ.
  • D. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất cả nước.

Câu 13: Cho biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • Nhận xét nào sau đây không đúngvề nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh?
  • A. Nhiệt độ các tháng ít có sự chênh lệch.
  • B. Mưa tập trung chủ yếu vào thu-đông.
  • C. Lượng mưa tháng II thấp nhất.
  • D. Nhiệt độ tháng IV lớn nhất.

Câu 14: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là

  • A. đất mặn.
  • B. đất xám
  • C. đất phèn.
  • D. đất phù sa ngọt.

Câu 15: Cho bảng số liệu:

GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TỂ

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số

Nông-lâm-thủy sản

Công nghiệp-xây dựng

Dịch vụ

2000

441646

108356

162220

171070

2010

1887082

396576

693351

797155

2014

3541828

696696

1307935

1537197

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô GDP của nước ta phân theo khu vực kinh tếgiai đoạn 2000 –2014, biểu đồ nào thích hợp nhất?

  • A. Miền.
  • B. Đường
  • C. Tròn
  • D. Cột chồng

Câu 16: Vấn đề khó khăn nhất đối với sự phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

  • A. Hệ thống cơ nhiên liệu, năng lượng chưa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển.
  • B. Lao động còn thiếu, trình độ nhân công thấp.
  • C. Hệ thống hệ thống mạng lưới giao thông còn chƣa đƣợc quan tâm đầu tư đúng mức.
  • D. Tình trạng hạn hán, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Câu 17: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là

  • A. tạo ra các giống lúa  chịu mặn, chịu phèn và bảo vệ tài nguyên rừng.
  • B. thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp và thủy lợi.
  • C. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và phát triển công nghiệp chế biến.
  • D. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và thủy lợi.

Câu 18: Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào?

  • A. Sông Xê Xan.
  • B. Sông Đồng Nai.
  • C. Sông Ba.
  • D. Sông Xrê Pôk.

Câu 19: Nhận định nào sau đây đúngvới vùng đồng bằng sông Cửu Long?

  • A. Là vùng có diện tích lớn nhất và gồm nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước.
  • B. Là vùng có ba mặt giáp biển.
  • C. Là vùng có nhiều huyện đảo nhất cả nước.
  • D. Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển nhất cả nước.

Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc pháttriển kinh tế các đảo, quần đảo là

  • A. góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì đa dạng sinh học.
  • B. tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
  • C. tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn.
  • D. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải nước ta?

  • A. Mạng lưới giao thông vận tải nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.
  • B. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối hầu hết các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
  • C. Mạng lưới đường sắt bao phủ rộng khắp cả nước trong đó tập trung chủ yếu các tỉnh phía Nam.
  • D. Hàng không là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh nhờ chiến lược phát triển táo bạo, quan tâm hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Câu 22: Tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua Bắc Trung Bộ hoàn thành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc

  • A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, hình thành mạng lưới đô thị mới.
  • B. thúc đẩy sự pháttriển kinh tế các huyện phía đông, hình thành mạng lưới đô thị mới.
  • C. đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với vùng đồng bằng ven biển.
  • D. đẩy mạnh mối giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong vùng với nước bạn Lào.

Câu 23: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành thương mại nước ta?

  • A. Thị trường hàng hóa trong nước ngày càng đa dạng phong phú, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
  • B. Cán cân thương mại nước ta chủ yếu xuất siêu.
  • C. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng liên tục.
  • D. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.

Câu 24:  Địa phương nào dƣới đây không giáp tỉnh Hải Dương?

  • A. Hải Phòng.
  • B. Bắc Giang
  • C. Hà Nội.
  • D. Quảng Ninh.

Câu 25: Điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng các cảng nước sâu là

  • A. có hệ thống núi ăn lan ra sát biển.
  • B. có nhiều vũng vịnh nƣớc sâu kín gió.
  • C. lãnh thổ hẹp ngang và tất cả các tỉnh đều giáp biển.
  • D. có nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất.

Câu 26: Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ, đất cát pha thuận lợi cho phát triển

  • A. cây công nghiệp lâu năm.
  • B. chuyên canh cây rauđậu.
  • C. chuyên canh cây lúa nước.
  • D. cây công nghiệp hàng năm.

Câu 27: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giai đoạn 1995-2007 thay đổi như thế nào?

  • A. Giảm 8,7 %
  • B. Tăng 8,7%.
  • C. Tăng 10,2%.
  • D. Tăng 9,3 %.

Câu 28: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

  • A. Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
  • B. Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
  • C. Tốc độ tăng trƣởng dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
  • D. Tình hình dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.

Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là

  • A. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
  • B. góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, bảo vệ môi trường.
  • C. tăng cường các mối giao lưu với các quốc gia và vùng kinh tế lân cận.
  • D. góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian lãnh thổ.

Câu 30: Cho bảng số liệu sau:

Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015VùngDiện tích(km2)

Vùng

Dt ( km2)

Dân số(nghìn người)

Đồng bằng sông Hồng

21060,0

20925,5

Trung du và miền núi Bắc Bộ

95266,8

11803,7

Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

95832,4

19658,0

Tây Nguyên

54641,0

5607,9

Đông Nam Bộ

23590,7

16127,8

Đồng bằng sông Cửu Long

40576,0

17590,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,2016)

Nhận xét nào sau đây không đúngvề mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2015?

  • A. Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn đồng bằng sông Hồng
  • B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ  cao hơn đồng bằng sông Hồng.
  • C. Mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
  • D. Mật độ dân số của Bắc Trung Bộ cao hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ .

Câu 31: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là

  • A. địa hình, khí hậu và nguồn nước.
  • B. địa hình, đất và khí hậu
  • C. đất, địa hình và nguồn nước.
  • D. trình độ thâm canh và cơ sở hạ tầng.

Câu 32: Cho bảng số liệu:

Sản lượng lúa và ngô của nước ta giai đoạn 2000-2015

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

2000

2005

2010

2015

Lúa

32.529

35.832

40.005

45.215

Ngô

2.005

3.787

4.625

5.281

Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể sản lượng lúa và ngô giai đoạn 2000-2015 ?

  • A. Biểu đồ cột
  • B. Biểu đồ tròn
  • C. Biểu đồ đường
  • D. Biểu đồ kết hợp

Câu 33: Phương hướng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là

  • A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
  • B. đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và các ngành dịch vụ.
  • C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
  • D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.

Câu 34: Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng là

  • A. đất và nước.
  • B. biển và khoáng sản.
  • C. cơ sở hạ tầng và đất.
  • D. dân cư, lao động và nước.

Câu 35: Khó khăn  lớn nhất đối với khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

  • A. mạng lưới cơ sở công nghiệp chế biến còn thiếu.
  • B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông.
  • C. trình độ canh tác của đồng bào dân tộc còn lạc hậu.
  • D. thị trường tiêu thụ biến động.

Câu 36: Sự khác biệt về thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được thể hiện rõ nhất trong các ngành

  • A. khai thác khoáng sản, cảng biển.
  • B. du lịch, khai thác khoáng sản.
  • C. ngư nghiệp, cảng biển.
  • D. du lịch, ngư nghiệp

Câu 37: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vườn quốc gia nào dưới đây nằm trên các đảo?

  • A. Bái Tử Long.
  • B. Xuân Thủy.
  • C. Vũ Quang.
  • D. U Minh Thượng.

Câu 38: Nhận định nào sau đây đúng về biển Đông nước ta?

  • A. Là yếu tố quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
  • B. Có diện tích khoảng 3,477 triệu km2.
  • C. Tiếp giáp với vùng biển của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
  • D. Là lợi thế quan trọng để nước ta đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế.

Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?

  • A. Là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nước
  • B. Là vùng đông dân và có trữ lượng than nâu lớn nhấtcả nước.
  • C. Là vùng có các cửa khẩu quốc tế lớn nhất cả nước.
  • D. Là vùng có nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước.

Câu 40:Cho biểu đồ:

 

 

  • A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh.
  • B. Diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm đi.
  • C. Giá trị sản xuất tăng khá nhanh và liên tục.
  • D. Diện tích cây công nghiệp hằng năm nhiều hơn cây lâu năm.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Giới thiệu

Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....

Thăm dò ý kiến

Bạn có sẵn sàng mua module có nội dung hay từ trang web hay không

>
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi