Câu 1: CHo 24,7 gam Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp $(NH_{4})_{2}SO_{4}$ 1,32% và $CuSO_{4}$ 2,00% rồi đun nóng để đuổi hết $NH_{3}$. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A (ở đktc)
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,28g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm A duy nhất chứa lưu huỳnh. A là
Câu 3: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol. Kết thúc phản ứng, khối lượng lá kẽm là bao nhiêu?
Câu 4: Điện phân dung dịch $CuCl_{2}$, điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây. Khối lượng kim loại sinh ra trên catot và thể tích khí sinh ra ở anot (ở đktc) lần lượt bằng:
Câu 5: Muốn khử dd chứa $Fe^{3+}$ thành dd có chứa $Fe^{2+}$ cần dùng kim loại sau:
Câu 6: Điện phân dung dịch $AgNO_{3}$ trong thời gian 15 phút, cường độ dòng điện 5 Ampe. Khối lượng Ag thu được ở catot là:
Câu 7: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch $HNO_{3}$ thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol $NO_{2}$. Khối lượng muối tạo thành là trong dung dịch phản ứng là
Câu 8: Cho từ từ bột sắt vào 50ml dung dịch $CuSO_{4}$ 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là
Câu 9: Điện phân dung dịch $CuSO_{4}$ bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là:
Câu 10: Hoà tan 20g hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được 27,1g chất rắn. Thể tích chất khí thoát ra ở đktc là
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 28,3g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hoá trị I và một muối cacbonat kim loại hoá trị II trong axit HCl dư thì tạo thành 4,48 lít (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thi thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 12: Hoà tan hết 38,60 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít khí $H_{2}$ (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
Câu 13: Cho 19,2 g kim loại M tác dụng hết với dung dịch $HNO_{3}$ thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 14: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu?
Câu 15: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu,Mg,Fe bằng một lượng dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là:
Câu 16: Điện phân dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện 1,61A thấy hết 60 phút. Tính khối lượng khí thoát ra, biết rằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.
Câu 17: Cho biết các cặp oxi hoá-khử sau: $Fe^{2+}/Fe$; $Cu^{2+}/Cu$; $Fe^{3+}/Fe^{2+}$
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
Câu 18: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào $HNO_{3}$ nguội, dư thu được 0,336 lít $NO_{2}$ (ở 0 độ C, 2atm). Cũng m gam hỗn hợp X trên thì hoà tan trong $HNO_{3}$ loãng dư thì thu được 0,168 lít khí NO (ở 0 độ C, 4atm). Giá trị của m là:
Câu 19: Một thanh kim loại M hóa trị 2 được nhúng vào trong 1 lít dung dịch $CuSO_{4}$ 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ $CuSO_{4}$ còn 0,3M. Hãy xác định kim loại M?
Câu 20: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch $FeCl_{3}$ thu được kết tủa là
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....