Câu 1: Để nhận biết hai dung dịch NaCl và $Na_{2}SO_{4}$ ta dùng
Câu 2: Để xác định số mol KOH có trong 500ml dung dịch ta dùng phương pháp chuẩn độ với dung dịch chuẩn là HCl 0,115M.Chuẩn độ 10,00ml dung dịch KOH trên thì dùng hết 18,72 ml dung dịch chuẩn. Số mol KOH trong 500ml dung dịch trên là
Câu 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol $AgNO_{3}$ và 0,05 mol $Cu(NO_{3})_{2}$, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
Câu 4: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, $Al_{2}O_{3}$, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
Câu 5: Dẫn V lít (đktc) khí $CO_{2}$ qua 100ml dung dịch $Ca(OH)_{2}$ 1M thu được 6gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
Câu 6: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, $Fe_{2}O_{3}$, $Fe_{3}O_{4}$, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
Câu 7: Để làm sạch loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn,Sn,Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:
Câu 8: $Al_{2}O_{3}$, $Al(OH)_{3}$ bền trong:
Câu 9: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
Câu 10: Để phân biệt các khí CO, $CO_{2}$, $O_{2}$ và $SO_{2}$ có thể dùng
Câu 11: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:
Câu 12: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột $Fe_{3}O_{4}$ vàCu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:
Câu 13: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch $AlCl_{3}$. Hiện tượng quan sát được:
Câu 14: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?
Câu 15: Cho 1 mẩu Na vào dung dịch $CuSO_{4}$, hiện tượng quan sát được là:
Câu 16: Cho một lượng bột Al vào dung dịch $CuSO_{4}$ dư, lấy rắn thu được cho tác dụng dung dịch $HNO_{3}$ dư thấy sinh ra 2,24 lít NO (đktc). Nếu đem lượng Al trên tác dụng hết với dung dịch $HNO_{3}$ sẽ thu được thể tích $N_{2}$ đktc là:
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe,FeO,$Fe_{3}O_{4}$ và $Fe_{2}O_{3}$.Đem hòa tan 14,4 gam hỗn hợp X trong lượng dư dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đậm đặc,nóng,có 6,72 lit khí $SO_{2}$ duy nhất thoát ra(đktc). Sau khi kết thúc phản ứng,đem cô cạn dung dịch,thu được m gam muối khan.Trị số của m là:
Câu 18: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là:
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam $Ca(HCO_{3})_{2}$ thu được V lít khí $CO_{2}$ (đktc). Giá trị của V là:
Câu 20: Ion kim loại nào sau đây làm ngọn lửa đèn khí nhuốm màu vàng tươi ?
Câu 21: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng:
Câu 22: Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít $SO_{2}$ (đktc) ?
Câu 23: Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất:
Câu 24: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Câu 25: Sục $CO_{2}$ vào dung dịch $Ba(OH)_{2}$ ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là:
Câu 26: Phản ứng nào sau đây không đúng?
Câu 27: Al có thể tan được trong nhóm các dung dịch nào sau:
Câu 28: Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do:
Câu 29: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là:
Câu 30: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
Câu 31: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp $Cu(NO_{3})_{2}$ và $H_{2}SO_{4}$ đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết tỉ khối của Y đối với $H_{2}$ là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 32: Để nhận biết ion $Ba^{2+}$ không dùng ion:
Câu 33: Cho x mol Fe tác dụng với y mol $AgNO_{3}$ đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa hai muối của cùng một kim loại. Số mol hai muối lần lượt là:
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm 5,60 gam Fe và 4,00gam Cu vào dung dịch $HNO_{3}$. Phản ứng xong, còn 0,80 gam một kim loại. Tổng số gam muối khan thu được là
Câu 35: Đem hỗn hợp Al và $Al(OH)_{3}$ tan hết trong dung dịch NaOH được 3,36 lít $H_{2}$ (đktc). Nếu đem hỗn hợp trên nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được duy nhất 10,2 gam một chất rắn. Số mol Al và $Al(OH)_{3}$ lần lượt là:
Câu 36: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là:
Câu 37: Cho 200ml dung dịch $AlCl_{3}$ 1,5M vào V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
Câu 38: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
Câu 39: Cho các cặp chất sau: $FeCl_{2}$ và $H_{2}S$; CuS và HCl; $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$ và $H_{2}S$; NaOH đặc và $SiO_{2}$; $Na_{2}ZnO_{2}$ và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng là:
Câu 40: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang chia sẽ kiến thức là một nơi mà mọi người có thể tìm kiếm và chia sẽ kiến thức về mọi lĩnh vực. Từ khoa học đến nghệ thuật, từ kinh tế đến xã hội, trang chia sẽ kiến thức là một nguồn tài nguyên quý giá cho mọi người. Trong xã hội ngày nay, việc học hỏi và chia sẽ kiến thức là rất quan trọng....